a. Bản chất : Trong nước tồn tại nhiều chất lơ lửng khác nhau. Các chất này có thể dùng phương pháp xử lý khác nhau tùy vào kích thước của chúng:
- d > 10-4 mm : dùng phương pháp lắng lọc.
- d < 10-4 mm : phải kết hợp phương pháp cơ học cùng phương pháp hoá học. Tức là cho vào các chất tạo khả năng dính kết kéo các hạt lơ lửng lắng theo => gọi là phương pháp keo tụ trong xử lý nước. Để thực hiện quá trình này người ta cho vào nước các chất phản ứng thích hợp : Al2(SO4)3; FeSO4; hoặc FeCl3.
b. Xét chất keo tụ là phèn Nhôm:
- Phèn nhôm: cho vào nước chúng phân ly thành Al 3+ ——-> Al(OH)3
Al 3+ + 3H2O à Al(OH)3 + 3H+
- Độ pH của nước ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thuỷ phân:
- pH < 4.5 : không xảy ra quá trình thuỷ phân.
- pH = 5.5 – 7.5 : đạt tốt nhất.
- pH > 7.5 : hiệu quả keo tụ không tốt.
- Nhiệt độ của nước thích hợp vào khoảng 20-40oC, tốt nhất 35-40oC.
- Ngoài ra các yếu tố ảnh hưởng khác như : thành phần Ion, chất hữu cơ, liều lượng…
Bài viết liên quan
Tầm Quan Trọng Của Tái Sử Dụng Nước Thải và Giải Pháp Hiện Nay Tại Việt Nam
1. Tại sao tái sử dụng nước thải là cần thiết? Nước là tài nguyên...
Công nghệ tái sử dụng nước thải hay được áp dụng
Lợi ích của việc tái sử dụng nước thải Tiết kiệm tiền mua nước sạch...
Tìm hiểu về Tái sử dụng nước thải
Vì sao cần phải Tái sử dụng nước thải “Tái sử dụng nước thải sau...