Tải lượng hữu cơ cao: DO thấp, bùn sáng nâu, lắng kém, tạo bọt.
Tải lượng hữu cơ thấp: DO cao, bùn lắng nhanh, nén tốt, bùn xốp, nâu. Xuất hiện lớp mỡ và váng nổi trên bề mặt.
Bùn lắng kém:
– Nổi trên mặt: Quá trình khử nitrat, sinh ra N2, thiếu dinh dưỡng xuất hiện vi khuẩn filamentous, hoặc dư dinh dưỡng, bùn chết nổi trên bề mặt.
– Sinh khối phát triển tản mạn: do tải lượng hữu cơ cao hoặc thấp, dư oxy, nhiễm độc.
– Sinh khối đông kết: Thiếu oxy, thiếu dinh dưỡng, chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học.
Oxy hoà tan: Phụ thuộc vào tải lượng hữu cơ và hàm lượng sinh khối. DO thích hợp: 1-2 mgO2/l. Thiếu oxy sẽ làm giảm hiệu quả xử lý, xuất hiện vi khuẩn hình que, nấm, giảm khả năng lắng và ức chế quá trình nitrat hoá.
BOD sau xử lý cao do: Quá tải, thiếu oxy, pH thay đổi, nhiễm độc, xáo trộn kém
N sau xử lý còn cao do: Công nghệ chưa ổn định, có sự hiện diện các hợp chất N khó phân hủy,Sinh khối bùn trong bể cao, nhiễm độc, chết vi khuẩn
N-NH3 cao do: pH không thích hợp (<6,5 hoặc > 8,5), Tuổi bùn thấp < 10 ngày, DO thấp < 2mgO2/l, tải N cao, hiện diện chất độc, vận hành chưa ổn định, nhiệt độ thấp.
N-NO3; N-NO2 cao do: pH không thích hợp (<6,5 hoặc > 8,5), tải N cao, Hiện diện chất độc, vận hành chưa ổn định, nhiệt độ thấp, dư oxy (bể yếm khí), thiếu chất hữu cơ.
Bài viết liên quan
Công nghệ tái sử dụng nước thải hay được áp dụng
Lợi ích của việc tái sử dụng nước thải Tiết kiệm tiền mua nước sạch...
Tìm hiểu về Tái sử dụng nước thải
Vì sao cần phải Tái sử dụng nước thải “Tái sử dụng nước thải sau...
Khảo sát thiết kế báo giá xây dựng lắp đặt hệ thống xử lý nước thải hệ thống xử lý nước cấp
Vì sao phải khảo sát trước khi báo giá xây dựng lắp đặt hệ thống...